lời
Chỉ trong 0.17 giây Google tìm ra 468.000 hình ảnh (chỉ riêng hình ảnh)cho từ "mona lisa". Mình lượm ra một số dán lên đây để minh hoạ.
.jpg)
.jpg)
.jpg)
.jpg)
Ví dụ một người chưa bao giờ nhìn thấy bức tranh Mona Lisa (La Gioconda) của Leonardo da Vinci trước khi vào internet để tìm thông tin thì kiến thức người đó tiếp thu trong , thí dụ 17 phút cho rộng rãi thời gian lướt qua như mình thử làm, là gì?.jpg)
Thứ nhứt: cái này rất nổi tiếng!
Thứ hai: cái này hết sức đa dạng phong phú!
Thứ ba: cái này quen quen, có nét giống tướng cướp biển Caribean, có nét giống Michael Jackson, có nét giống Mr. Bean; hình như có bà con với Monica bồ tổng thống Clinton?
Thứ tư: Hình như tác giả là nhân vật tiểu thuyết của Dan Brown!

Ngừơi khác có thể không ấm ớ loạn thông tin như mình (nhưng mấy đứa tuổi cấp hai ngồi đầy các quán cafe internet chưa chắc hiểu biết hơn mình!) Người ta có thể dễ dàng nhận ra những hình ảnh đã bị "biên tập" cố tình, lộ liễu, có thú nhận. Nhưng còn lại hàng trăm ngàn "nguyên bản" có vẻ không bị chỉnh sửa, nhưng khác nhau từ tí ti màu sắc, ánh sáng (chắc không cố ý, chỉ do kỷ thuật khi chụp và chép qua các máy khác nhau) đến tí ti đường nét, thần sắc (chắc chắn cố ý và bằng kỷ xảo tinh vi của tay nghề kỷ thuật hội hoạ số cực giỏi) khiến cho những hình ảnh tưởng như phản ảnh đúng bức tranh "nguyên bản", "chánh gốc", lại là những bản sao phản lại, hoặc xuyên tạc nguyên tác.
Ấy là hình ảnh. Chữ nghĩa vốn lung linh biến ảo kỳ diệu hơn. Lại không đòi hỏi nhiều kỷ thuật phức tạp cho lắm.
Chỉ cần tâm người ta không chánh, trí người ta không rộng, thì lời người ta "nói sao cũng được", nhứt là khi nói xong không phải chịu trách nhiệm, khiến cho sự thật có vô số phiên bản. Ngày xưa lời nói gió bay, mà còn có thể giết được người, làm đảo điên thiên hạ, bây giờ cái gì bỏ trên Internet thì còn đó, giống như hàng tỉ trái mìn, miểng chai, đinh nhọn ẩn phục trong từng cái nhấp chuột của kẻ dạo net không đủ kiến thức và bình tĩnh để lọc lựa đánh giá thông tin.
.jpg)
.jpg)
.jpg)
.jpg)
Ví dụ một người chưa bao giờ nhìn thấy bức tranh Mona Lisa (La Gioconda) của Leonardo da Vinci trước khi vào internet để tìm thông tin thì kiến thức người đó tiếp thu trong , thí dụ 17 phút cho rộng rãi thời gian lướt qua như mình thử làm, là gì?
.jpg)
Thứ nhứt: cái này rất nổi tiếng!
Thứ hai: cái này hết sức đa dạng phong phú!
Thứ ba: cái này quen quen, có nét giống tướng cướp biển Caribean, có nét giống Michael Jackson, có nét giống Mr. Bean; hình như có bà con với Monica bồ tổng thống Clinton?
Thứ tư: Hình như tác giả là nhân vật tiểu thuyết của Dan Brown!

Ngừơi khác có thể không ấm ớ loạn thông tin như mình (nhưng mấy đứa tuổi cấp hai ngồi đầy các quán cafe internet chưa chắc hiểu biết hơn mình!) Người ta có thể dễ dàng nhận ra những hình ảnh đã bị "biên tập" cố tình, lộ liễu, có thú nhận. Nhưng còn lại hàng trăm ngàn "nguyên bản" có vẻ không bị chỉnh sửa, nhưng khác nhau từ tí ti màu sắc, ánh sáng (chắc không cố ý, chỉ do kỷ thuật khi chụp và chép qua các máy khác nhau) đến tí ti đường nét, thần sắc (chắc chắn cố ý và bằng kỷ xảo tinh vi của tay nghề kỷ thuật hội hoạ số cực giỏi) khiến cho những hình ảnh tưởng như phản ảnh đúng bức tranh "nguyên bản", "chánh gốc", lại là những bản sao phản lại, hoặc xuyên tạc nguyên tác.

Ấy là hình ảnh. Chữ nghĩa vốn lung linh biến ảo kỳ diệu hơn. Lại không đòi hỏi nhiều kỷ thuật phức tạp cho lắm.
Chỉ cần tâm người ta không chánh, trí người ta không rộng, thì lời người ta "nói sao cũng được", nhứt là khi nói xong không phải chịu trách nhiệm, khiến cho sự thật có vô số phiên bản. Ngày xưa lời nói gió bay, mà còn có thể giết được người, làm đảo điên thiên hạ, bây giờ cái gì bỏ trên Internet thì còn đó, giống như hàng tỉ trái mìn, miểng chai, đinh nhọn ẩn phục trong từng cái nhấp chuột của kẻ dạo net không đủ kiến thức và bình tĩnh để lọc lựa đánh giá thông tin.
